Việt Nam






Tuesday, 7 July 2015

Obama, Vietnam party boss hold landmark Oval Office talks


Đài VOA nói về cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Obama và Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

VOA ngày 07.07.2015
Trưa hôm nay 7 tháng 7, giờ Washington, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Phó tổng thống Joe Biden tiếp đón Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại Phòng Bầu dục của Tòa Bạch Ốc. Tổng thống Obama phát biểu sau cuộc gặp Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam:
"Tôi nghĩ rằng cuộc gặp gỡ này là chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ vượt bậc đã diễn ra trong mối quan hệ giữa hai nước chúng ta trong hai mươi năm qua."
"Tôi muốn chào đón Tổng Bí thư Trọng đến Phòng Bầu dục cho chuyến thăm đầu tiên của ông tới Hoa Kỳ trong dịp kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam."
"Rõ ràng đã có một lịch sử khó khăn giữa hai nước chúng ta trong thế kỷ 20 và vẫn tiếp tục có những khác biệt đáng kể trong triết lý chính trị và hệ thống chính trị giữa hai nước chúng ta, nhưng tôi nghĩ rằng nhờ nỗ lực của các nhà lãnh đạo ở cả hai đảng ở Mỹ, và cũng như của các nhà lãnh đạo ở Việt Nam trong nhiều năm qua, những gì chúng ta đã chứng kiến là sự xuất hiện một mối quan hệ mang tính xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, làm lợi cho nhân dân hai nước."
"Chỉ riêng trong hai năm qua, chúng tôi đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc làm sâu sắc hơn sự hợp tác trong những lĩnh vực khoa học, giáo dục, biến đổi khí hậu, công nghệ, y tế công cũng như những vấn đề an ninh."
"Đây là một cơ hội tuyệt vời cho chúng tôi làm sâu sắc thêm các cuộc thảo luận của hai nước quanh viễn kiến của chúng tôi cho một mối quan hệ đối tác toàn diện."
"Chúng tôi đã thảo luận về TPP và tiềm năng to lớn của một thỏa thuận thương mại tiêu chuẩn cao mà sẽ nâng cao những tiêu chuẩn lao động, những tiêu chuẩn về môi trường, và có tiềm năng tạo nên tăng trưởng việc làm và sự thịnh vượng to lớn cho cả người Việt Nam và người Mỹ."
"Chúng tôi đã thảo luận về tầm quan trọng của việc giải quyết những tranh chấp hàng hải ở Biển Đông và khắp châu Á-Thái Bình Dương theo luật pháp quốc tế để đảm bảo sự thịnh vượng và tự do hàng hải, vốn đã tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế to lớn diễn ra trong khu vực, tiếp tục trong nhiều thập kỷ tới. Chúng tôi đã thảo luận về việc tiếp tục làm sâu sắc hơn những trao đổi giữa người dân với người dân, như Tổng Bí thư Trọng đã nói, "Chúng tôi có người Mỹ gốc Việt và những người yêu nước cũ gốc Việt ở đây nhiều hơn bất kỳ nước nào trên thế giới, họ đã có những đóng góp hết sức to lớn cho đất nước của chúng tôi. Chúng tôi muốn tiếp tục làm sâu sắc thêm những trao đổi này, kể cả thông qua Đại học Fulbright sắp được mở và vừa được phê duyệt."
"Chúng tôi cũng thảo luận về tầm quan trọng của việc chúng tôi hợp tác về những vấn đề toàn cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu, có thể có tác động sâu sắc tới cả hai nước chúng ta, an ninh y tế toàn cầu, đối phó với đại dịch tiềm năng, gìn giữ hòa bình toàn cầu. Ở tất cả những lĩnh vực này, Việt Nam cho thấy họ là một đối tác rất có tính xây dựng. Vẫn còn có những khác biệt trong mối quan hệ song phương và chúng tôi đã thảo luận thẳng thắn một số khác biệt quanh vấn đề nhân quyền và tự do tôn giáo, nhưng điều mà tôi tin tưởng là cuộc đối thoại ngoại giao và những bước thiết thực mà chúng tôi đang cùng nhau thực hiện sẽ có lợi cho cả hai nước, và rằng những căng thẳng có thể được giải quyết theo một cung cách hữu hiệu, không chỉ thông qua song phương mà còn thông qua hợp tác trong những tổ chức đa phương, như ASEAN và Diễn đàn Đông Á."
"Chúng tôi có thể tiếp tục có những bước tiến đáng kể."
"Một lần nữa tôi muốn cảm ơn Tổng Bí thư Trọng về chuyến thăm của ông. Tôi hy vọng rằng ông cảm nhận được sự nồng ấm và sự hiếu khách mà người dân Mỹ dành cho tất cả người dân Việt Nam. Và tôi chắc chắn mong được đến thăm đất nước xinh đẹp của quý vị một lúc nào đó trong tương lai."

__._,_.___

Posted by: Lu Giang <


Obama, Vietnam party boss hold landmark Oval Office talks




====


 Washington (AFP) - US President Barack Obama welcomed the leader of Vietnam's Communist Party on Tuesday to the White House for historic but "candid" talks marking two decades of rapprochement between the former enemies.
Nguyen Phu Trong is the first general secretary of the Vietnamese Communist Party to visit the United States and the White House, and was given the rare honor of an Oval Office meeting -- usually reserved for heads of state and government.
Washington and Hanoi -- which ended their bitter war 40 years ago, and are marking the 20th anniversary of the formal normalization of relations -- are seeking stronger ties in the face of an increasingly assertive China.
The two men, smiling and rather relaxed as they sat next to each other in the Oval Office after their highly symbolic talks, insisted on the progress made in the last two decades.
"Obviously there has been a difficult history," Obama said. "What we've seen is the emergence of a constructive relationship that is based on mutual respect."
The US president said trade ties, tensions in the South China Sea over Beijing's territorial claims and the thorny issue of human rights had been raised.
"We discussed candidly some of our differences around issues of human rights," Obama said, expressing confidence that any "tensions can be resolved in an effective fashion.
Trong described the talks as "cordial, constructive, positive and frank," and also qualified their talks on trade and rights as "candid."
Without explicitly referring to China, he raised concerns about recent activities in the South China Sea "that are not in accordance with international law."
Beijing has taken a more assertive stance on territorial claims in the South China Sea -- including deploying military equipment to the disputed Spratly Islands, claimed in part by Vietnam.
The South China Sea is home to strategically vital shipping lanes and is believed to be rich in oil and gas.
Obama -- who leaves office in 18 months -- said he looked forward to visiting Vietnam "sometime in the future," without offering a specific timetable.
- 'Nothing but promise' -
The White House talks -- followed by a lunch hosted by Vice President Joe Biden, who said the future held "nothing but promise" for US-Vietnam ties -- have certainly sparked criticism.
A few hundred protesters rallied outside the White House, calling for expanded human rights in Vietnam -- an issue that has sparked concern among some American lawmakers about deepening ties.
Demonstrators carried signs with slogans like "Freedom of speech in Vietnam now" and called on Hanoi to release all political prisoners.
In an open letter to the president, nine Democratic and Republican members of Congress have complained that the invitation and warm welcome for Trong send the wrong message.
"This authoritarian one-party system is the root cause of the deplorable human rights situation in Vietnam," the letter said, calling for Obama to demand the release of Vietnamese political prisoners.
Beyond the rights question, another major issue on the table is trade. Obama is seeking to reach a 12-nation Pacific trade pact, known as the Trans-Pacific Partnership, that would include Vietnam.
Republican Congressman Chris Smith, one of those who signed the letter, and others in Congress would like to see Vietnam excluded from the TPP until it makes progress on political rights.
"President Obama... still believes that trade will change Vietnam's behavior," Smith told AFP ahead of the visit.
"After Vietnam was given admission to the World Trade Organization in 2007, it ratcheted up repression; expecting a different result now is just plain unrealistic."
- 'Astounding' progress -
John Sifton, an Asia specialist for Human Rights Watch, told AFP that not enough had changed in Vietnam to warrant an Oval Office sit-down.
He called on Obama "to raise the volume on the human rights concerns -- especially so if the two countries are planning to announce a new level in their diplomatic ties."
Part of taking it to the next level could be the lifting of a US ban on weapons sales, which Vietnam is keen to achieve.
In October, Washington announced the partial lifting of the ban, and authorized sales of maritime defense equipment to Vietnam. But current US laws bar the sale of lethal weapons to Hanoi.
The State Department official said that Washington wanted to see more progress on human rights before going any further.
On Wednesday, Trong was to meet with Senator John McCain, a onetime prisoner of war in Vietnam who hailed the "astounding" progress made in bilateral ties and called for further easing of the lethal weapons ban.



---------- Forwarded message ----------
From: 
Date: 2014-09-18 18:22 GMT+02:00
Subject: Fwd: Đẳng cấp cốt khỉ ! ( Bai qua hay..)
To: 
 Đẳng cấp cốt khỉ !
ĐẲNG CẤP CỦA MỘT DÂN TỘC.
               Dương Hoài Linh
Lâu nay chúng ta hay nói đến lòng tự hào dân tộc mà quên rằng một dân tộc còn có "đẳng cấp". Trong một trận đấu bóng đá, BLV hay nói "cầu thủ ấy ở một đẳng cấp khác" nhưng trong cuộc sống hàng ngày ta ít khi suy nghĩ đến điều này.
Chẳng hạn hành động 
ở lại lượm rác của khán giả Nhật sau một trận đấu ở World Cup đã chứng tỏ họ ở một đẳng cấp khác. Việc 200 người lính cứu hỏa Mỹ hy sinh khi làm nhiệm vụ trong ngày 11/9 và mới đây là việc bác sĩ Brantley bị nhiễm Ebola cũng chứng tỏ họ ở một đẳng cấp khác. Tuy vậy đẳng cấp dân tộc không chỉ đến từ những hành động đặc biệt mà còn xuất phát từ những việc rất đời thường.

Chế độ 
CSVN lâu nay đã ru ngủ thế hệ trẻ Việt Nam vào những niềm tự hào giả tạo. Theo Huy Đức năm 1991, khi thăm chính thức Thái Lan ông Võ Văn Kiệt nói: "Chúng tôi tự hào đã đánh thắng 2 đế quốc to". Thủ tướng Thái Lan đáp lời: "Chúng tôi tự hào vì không phải đánh nhau với đế quốc to nào cả". Chỉ một câu nói đã đánh giá được tầm vóc của hai nhà lãnh đạo của hai nước. Chính niềm tự hào này đã đẻ ra những con người cuồng trí,mang lá cờ đỏ đi khoe khắp thế giới. Trong khi ở một góc độ khách quan, một người bạn Hàn Quốc đã nói với tôi:"Tao không nghĩ nước mày đã đánh thắng mấy đế quốc to, tao nghĩ nước mày đã đuổi đi những nền văn minh của nhân loại". Hóa ra niềm tự hào giành độc lập của Việt Nam trong con mắt người nước ngoài chẳng đáng giá lấy một xu. Bởi vì thực tế là giá con gái Việt Nam ở Hàn Quốc được niêm yết công khai thành nhiều loại cho đàn ông Hàn chọn lựa. Và hình ảnh mấy chục cô gái Việt khỏa thân để bọn buôn người định giá vẫn là một vết nhục khó chối cãi. Vậy thì khoe sự hiếu chiến của mình ra để làm gì?

Như vậy đẳng cấp của dân tộc đến từ sự văn minh trong quan hệ đối xử giữa người với người. Đây là giá trị có tính trường tồn. 
Đây là điều mà Nguyễn Trường Tộ và sau đó là Phan Châu Trinh đã nhận ra được. Các cụ đã đặt nền móng và khuyến khích một phong trào Tây Du. Bởi các cụ hiểu một anh nông dân không thể thoáng chốc lột phèn để trở thành nhà quý tộc. Sự cao quý chỉ đến từ việc học. Nhưng phải bắt đầu từ việc khai phá ý thức.

Đáng tiếc là chế độ CS luôn ca ngợi giai cấp công nông và đả phá quý tộc, tư sản. Đây là một hành động kéo lùi lại đẳng cấp dân tộc. 
Bởi khi họ ra giữa thế giới họ mới nhận thấy người nước ngoài nhìn mình với cặp mắt như thế nào. Có những việc tưởng như đơn giản nhưng một anh nông dân không thể làm nổi.
Đó là việc dùng xong một tờ giấy gói phải cuốn lại bỏ vào túi áo, quần chờ gặp thùng rác mới vứt bỏ.
Đó là việc thấy người ta đi trước một bước chân phải dừng lại nhường đường. 

Đó là việc luôn nói "cám ơn", "xin lỗi" ngay cả khi mình không có lỗi. 
Đó là việc giữ im lặng ở nơi công cộng, xếp hàng ở những nơi cần xếp hàng. Bởi l​ẽ​ khi ra ngoài trên trán anh không có khắc mấy chữ là anh vừa đánh thắng mấy đế quốc to, người ta chỉ biết là anh ăn to, nói to, khạc nhổ to...mà thôi. Đừng phê phán sự kỳ thị bởi chính mình làm cho người khác kỳ thị.

Thế nhưng đây là một loại văn hóa từ lâu bị bỏ quên. Quên lâu đến nỗi mà khi có một dân tộc khác chỉ làm cái việc đơn giản là cúi đầu nhặt rác thôi thì cả dân tộc mình đã ồ lên khen ngợi, ngưỡng mộ cho rằng còn lâu mình mới làm nổi.
Quên, 
chỉ vì cả dân tộc chỉ thích làm anh nông dân vô học hơn là làm ông quý tộc cao quý.
Quên, chỉ vì không thèm đếm xỉa đến những việc bình thường khiến cả xã hội là một bãi rác, nhà nhà là những đống rác và mỗi người là một chiếc thùng rác di động.
Quên, vì chỉ luôn nghĩ đến lý tưởng độc lập, tự do, dân chủ, giàu mạnh còn phần còn lại chỉ là đồ... rác.

Có thể có người nói rằng "đẳng cấp" không thể sinh ra từ nghèo đói. 
Một thể chế chính trị bất công không thể tạo ra một dân tộc có đẳng cấp. Phải phá trước mới xây sau. Nhưng họ lại quên rằng nếu xây cái mới trên những vật liệu cũ thì cũng như không. Căn nhà lại sụp nữa. Cho nên phải vừa phá vừa xây.

Nhưng phải thừa nhận một điều rằng, hơn 80 năm qua nếu không có các cuộc cách mạng của giai cấp công nông, với phong trào Tây học và chí cầu tiến, đẳng cấp của dân tộc Việt không xuống đến mức thấp như thế. 
Khi tấm hộ chiếu Việt luôn bị săm soi khi qua cửa hải quan các nước. Khi các tấm bảng "coi chừng người Việt ăn cắp" vẫn còn đầy trên thế giới. Khi những ngài "Giăng giăc ê rô", "Việt Nam, Cu Ba thay nhau canh giữ thế giới", các sứ thần "Chân dép lốp mà lên tàu vũ trụ" ngày một nhiều, ngày một hạ thấp bảng tín dụng đẳng cấp của dân tộc.

Có lẽ cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ

​​

chừng nào khỉ vẫn còn chưa muốn đứng thẳng trên hai chân để làm người.


Dương Hoài Linh






No comments:

Post a Comment

Featured post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List