Sau ngày 30-04-75 người Việt Nam ngày càng hiểu rõ sự thật về CS. Trải qua lịch sử một trăm năm qua , với bao nhiêu thăng trầm của quê hương dân tộc , những mất mát đau thương , những hê. lụy chính trị , tôn giáo ... Người VN hiểu rõ ai là người thực sự Yêu Nước Thương Dân .
Nhân
quyền , tự do Tôn Giáo , đất nước đi về đâu với tương lai triền miên tăm tối ?
Từ ngày bỏ nước ra hải ngoại , hơn 30 thành phố trên khắp thế giới .... Hàng năm , từ tháng Mười đến hết tháng Mười Một , người Việt thay phiên nhau làm lễ tưởng niệm Vị Sáng Lập nền Cộng Hòa đầu tiên , .... Tiếc nuối những năm tháng thanh bình , hạnh phúc Miền Nam VN.
Ngày Nay NGƯỜI VIỆT Gọi THÁNG 10 & THÁNG 11 Là MÙA TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM
On Thursday, March 8, 2018 7:30 PM, "Nhon Nguyen wrote:
Đừng nghe giao điếm diệu - hạnh xạo
Vọng ngữ ngang với sát, đạo, dâm
Khẩu nghiệp là đệ nhứt nghiệp báo
VỌNG NGỮ GIÁC HẠNH
( diệu và hạnh là một
thằng )
" Vào thời kỳ năm 1953
đến 1961. Đảng Cộng Hòa Mỹ cầm quyền. Chính sách giáo điều của bọn Công giáo HK
nắm trọn chính sách kỳ thị chủng tộc. Cho nên nó là nguyên do gây nên chia
đôi đất nước VN của chúng ta. Chính bọn nó và những tên nô lệ thánh
giá cũng đúng những năm tháng đó tàn sát dân tộc VN để hình thành nước VN Công
giáo. Sự thật lịch sử ai không chối cãi được. " ( Giác Hạnh )
Căn cọt là căn cọt
Nói láo không sợ trời
đánh
Tu hành mẹ rượt gì?
" Hoa Kỳ và Quốc
gia Việt Nam
từ chối ký vào Hiệp định
Genève "
Ngoại trưởng QGVN Trần
Văn Đỗ
nước mắt đoanh tròng đọc
lời kháng nghị
Ngoài tiền đình, nghệ sĩ
Võ Thành Minh
thổi sáo nĩ non khóc cho
Đất nước phân ly
Trong hội trường, Đồng
vẫu thay mặt giặc hồ
nhăn nhở ký vào văn kiện
chia đôi Đất nước
theo lịnh quan thầy cọng
sản Nga - hoa
Đờ mờ mấy thằng giao
điếm lòn trôn hồ bác cụ
vọng ngữ không sợ thụt
lưỡi!
Quân chính VNCH
Nguyễn Nhơn
Đệ Nhất Việt Nam Cộng
Hòa
Không phải chỉ là Tổng
thống Ngô Đình Diệm
Việt Nam Cộng Hòa là
máu xương 250 ngàn tử sĩ Miền Nam
Đem máu đào tưới thấm
Đất Non Sông
Hồn tử sĩ vẫn còn
vương trong gió
Đừng lưu manh bôi bác
Tổng thống Ngô Đình Diệm
Xóa biểu tượng để
triệt hạ Đệ Nhất Việt Nam Cộng hòa
Nhằm đánh đồng VNCH
với hán ngụy việt cọng
Thủ đoạn đánh tráo
khái niệm đã cũ mèm
Không lung lạc được
ai, chỉ lộ mặt lưu manh tay sai việt cọng
Đây TINH THẦN ĐỆ NHẤT
VIỆT NAM CỘNG HÒA
Mãi mãi còn lưu lại
trên trang thanh sử Việt
Nguyễn Nhơn – ĐỆ NHẤT
VIỆT NAM CỘNG HÒA
Trời vào thu, tháng
mười, bâng khuâng nhớ nghĩ về những ngày tháng tuổi thanh xuân, hăm hở học
hành, xây dựng tương lai.
Ngày 26 tháng 10 năm
1956, chàng trai tuổi mười tám, đứng trên xe kiệu hoa, mừng ngày thành lập Đệ
nhất Việt Nam cộng hòa, vung mạnh tay chém rắn ba đầu Phong – Thực – Cọng.
Nhớ ngày học lớp nhứt
trường tỉnh, một bửa chánh chủ tỉnh Thủ Dầu Một Bonami (?) ghé thăm lớp học,
bắt lỗi thầy Nguyễn Văn Kia giảng ngữ pháp tiếng Tây sai. Mặc dầu thầy tranh
cải đỏ mặt, tía tai, nó vẫn cậy quyền nạt nộ.
Cho nên khi đậu xong tú
tài mới xin thi vào Học viện Quốc gia Hành chánh Saigon, ý muốn tham dự vào nền
hành chánh công quyền trong tinh thần dân chủ dưới nền pháp chế cộng hòa, vì
công bằng, bình đẳng, không cậy quyền áp chế người thấp cổ, bé miệng.
Đầu đề bài thi tuyển về
nghị luận thật đơn giản với một câu ngắn gọn:
Tổng thống Việt Nam cộng
hòa nói: “ Học đến tận nơi, hỏi đến tận chốn, hiểu thật thông suốt, hành thật
chu đáo “. Gã học trò nhà quê đầu óc giản dị, cứ đem những điều cơ bản về
thuyết tri hành hợp nhất của Vương Dương Minh mà viết. Trong ba giờ thi, chỉ viết
được bốn năm trang rồi tịt. Vậy mà rốt rồi cũng đậu được vào học viện nổi tiếng
Đông Nam Á thời ấy.
Chương trình học tập
thời ấy thiệt là nặng. Tuy rằng học về khoa quản trị hành chánh công quyền Âu
Mỹ, thầy dạy, trò học vẫn trên tinh thần truyền thống Á Đông. Thay vì nói, cai
trị là tiên liệu, thầy Tôn Thất Trạch giảng “ tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu “.
Thay vì nói phục vụ công chúng, thầy giảng thiệt lâu về phục vụ công ích, công
thiện.
Năm thứ nhất học lý
thuyết.. Qua năm thứ hai có những buổi đi khảo sát các chương trình “ Phát
triển Cộng đồng.”
Để chống lại chủ thuyết
cọng sản triệt tiêu quyền tư hữu, VNCH chủ trương Hữu sản hóa đại chúng.
Đầu tiên là chương trình
hữu sản hóa tài xế xe Taxi. Ở Saigon hồi đó, chủ cho thuê loại xe taxi Renault
4 nhỏ như con bọ hung. Chánh phủ cho nhập cảng loại xe du lịch kiểu mới
Dauphine Alpha mới tinh, bán trả góp cho tài xế lái taxi..
Trọng đại hơn là sách
lược Quốc gia “ Người cày có ruộng “ hữu sản hóa giới nông dân. Chánh phủ truất
hữu ruộng của điền chủ trả bồi thường bằng công khố phiếu, bán cho mỗi hộ nông
dân ba mẫu trả góp. Về sau thời Đệ nhị VNCH nhận thấy như vậy chậm chạp không
theo kịp tình hình biến chuyển mau lẹ nên cấp miển phí thay vì bán trả góp.
Về các chương trình phát
triển cộng đồng, ngoài Miền Trung có Hợp Tác Xã Sịa, tỉnh Thừa Thiên nỗi tiếng
với nhà máy xay lúa lớn, hiện đại phục vụ xay xát cho nông dân cả vùng Quận
Phong Điền.
Khu Trù Mật Vị Thanh –
Hỏa Lựu, Cần Thơ nức tiếng thời ấy là biểu tượng cho chương trình phát triển
nông thôn.
Cọng sản thường rêu rao:
quân dân như cá nước nhằm xu mị lợi dụng dân tiếp tế, che chở cho du kích vc ẩn
núp quấy phá. Để cô lập bọn chúng VNCH tiến hành sách lược “ Ấp chiến lược “.
Đệ nhất VNCH nổi tiếng Đông Nam Á về chính sách chống du kích nầy. Vì vậy mà
cọng sản Bắc Việt phải xẻ dọc Trường Sơn đưa bộ đội vào Nam chiến đấu trực
tiếp.
Từ năm 1955 đến 1959 là
những năm Miền Nam ổn định và phát triển mạnh mẻ. Hệ thống giáo dục mở rộng
trên nền tảng Nhân bản – Dân tộc – Khai phóng vừa vun bồi truyền thống dân tộc
vừa phát triển kiến thức khoa học, kỷ thuật.
Đến cuối năm 1960, tình
hình bỗng nhiên đột biến. Đầu tiên là một nhóm nhân sĩ thường được kêu là nhóm
Caravelle ( tên một nhà hàng lớn trên đường Catinat ) ra tuyên cáo đòi cải tổ
chánh phủ.
Đêm 10 rạng 11 tháng 11
năm 1960, một lực lượng binh chủng nhảy dù tấn công bót Catinat tức là trụ sở
Tổng nha Công an. Một tiểu đoàn tấn công thẳng vào Dinh Độc Lập tức Phủ Tổng
thống. Tình hình vô cùng nguy ngập: Cầu Bình Lợi bị một đại đội nhảy dù của
Trung úy Đào Văn Lượng phá sập một nhịp để ngăn chặn sư đoàn 5 về giải cứu. Ở
Phú Lâm, một đại đội dù thiết lập nút chặn để ngăn chặn lực lượng thiết giáp từ
Quân khu 5 Cần Thơ về cứu viện. Trong tình cảnh ngặt nghèo như vậy, Tổng thống
Ngô Đình Diệm đã mưu trí liên lạc với các đảng phái chủ mưu đão chánh hứa hẹn
sẽ hội họp để thảo luận về việc thành lập chánh phủ Liên hiệp Đoàn kết Quốc
gia. Trong khi ấy, Đại đội Liên binh phòng vệ dinh Tổng thống đã hết đạn, giá
súng, đưa Tổng thống vào chỗ ẩn trú chờ lực lượng dù vào tiếp thu dinh Độc Lập.
Bỗng nhiên lực lượng dù ngưng tấn công và án binh bất động. Đó là do mấy người
làm chánh trị cơ hội mắc kế hoãn binh của Ngô Tổng thống nên ra lịnh ngưng bắn.
Hừng sáng ngáy
11/11/1960, đoàn xe thiết giáp từ Quân khu 5, Cần Thơ kéo về giải cứu bị một
Đại dội dù ngăn chặn ở Phú Lâm. May đâu viên Trung úy Đại đội trưởng mới nhậu
nhẹt với Thiếu tá Trần Cửu Thiên, Tỉnh trưởng Cần Thơ trong buổi lễ khao quân
mấy bửa trước nên giải tỏa hàng rào chặn cho vị nầy thông qua. Đoàn thiết giáp
thừa thế vượt qua nút chặn, tiến vào giải vây dinh Độc Lập.
Cả tiểu đoàn nhảy dù của
Đại úy Trần Văn Hai lẫn đám thanh niên, sinh viên do các đảng phái xách động
biểu tình trước dinh Tổng thống đều bị thiết giáp đẩy lui và rút chạy.
Về sau xãy ra câu chuyện
về khí phách của những nhân vật đảng phái đứng đàng sau vụ đảo chánh bất thành:
Khi bị bắt vào vào Nha An ninh Quân đội, BS. Phan Quang Đ. Thủ lãnh Đại Việt
khóc lóc tỉ tê. Thiếu tá Nguyễn Bạch Ngọc, ủy viên Chánh phủ Tòa án Quân sự Mặt
trận Vùng 3 sau nầy, khi ấy là tùy viên hầu cận Tổng thống Ngô Đình Diệm thuật
lại thái độ của tổng thống về cái chết của lãnh tụ Quốc dân đảng Nhất Linh
Nguyễn Tường Tam: Khi được tin Nhất Linh tự tử, tổng thống thật buồn phiền,
than thở, làm sao mà khổ thân làm vậy! Chỉ chịu khó ít bửa là mọi việc được
giải quyết, làm sao mà phải tự vẩn! Và suốt mấy hôm, tổng thống còn tỏ vẻ phiền
muộn.
Nội vụ chỉ diễn
ra trong một đêm, hậu quả tác động vào vận nước thật lớn lao: Từ ngày ấy về
sau, uy thế VNCH suy yếu không bao giờ phục hồi lại được!
Nhân khi nội bộ tranh
chấp, giặc cọng thừa cơ nổi dậy: Phát “ Đồng Khởi Bến Tre ” định chiếm tỉnh lỵ
Trúc Giang ra mắt cái tổ chức bù nhìn việt gian gọi là Mặt Trận Dân tộc Giải
phóng Miền Nam.. May nhờ Thiếu tá Phạm Ngọc Thảo, Tỉnh trưởng Kiến Hòa, vốn gốc
kháng chiến Bến Tre, mưu trí tổ chức phản nội tuyến, bẻ gãy đồng khởi của “ chị
ba Định, “ tư lịnh phó cái gọi là lực lượng quân sự GPMN, đánh cho đồng khởi te
tua không còn manh giáp.
Việc nầy vừa yên, việc
khác kế tiếp: Dù đồng khởi thất bại, tháng 12 năm 1960, vc vẫn cho ra mắt Mặt
trận GPMN ở Tân Biên, Tây Ninh, từ đó mở rộng chiến tranh đánh phá Miền Nam. Mở
đầu là trận đánh úp hậu cứ sư đoàn 13 ở Trảng Sụp, Tây Ninh vào dịp Tết 1961.
Tôi có duyên nợ với Khu
Trù Mật Vị Thanh – Hỏa Lựu. Năm 1961, khi đi thực tập ở Cần Thơ, thỉnh thoảng
được tháp tùng Thiếu tá tỉnh trưởng Trần Cửu Thiên đi thăm khu vực nầy. Sau một
năm làm việc tại Phủ ĐUTUTB, tháng 4, 1963 được bổ nhiệm Trưởng ty Nội An kiêm
Đặc trách Ấp Chiến Lược Tỉnh Tân Lập Chương Thiện mà tỉnh lỵ là Khu Trù Mật Vị
Thanh ngày trước.
Ba năm về trước, Khu trù
mật Vị Thanh chỉ có một nhà lồng chơ nhỏ tương đương với ngôi chợ của một quận
lỵ trung bình. Dọc theo bờ kinh Xà No chỉ có một dãy phố trệt. Giờ đây khu chợ
đã có thêm mấy dãy phố lầu, xem ra cũng có phần thị tứ như một tỉnh lẽ, mặc dầu
là giữa đồng ruộng mênh mong, sát cạnh rừng U Minh vc như rươi.
Tôi nói về nhiệm vụ Ty
Nội An là nhằm góp thêm chút ít ý kiến về cái gọi là “ Pháp Nạn 1963 “ dẩn tới
sự sụp đổ thảm thương của nền Đệ Nhất VNCH. Phòng quan trọng của Ty Nội An là
Phòng Chánh trị Sự vụ. Nơi đó tập trung các chỉ thị về an ninh do trung ương
đưa xuống và các báo cáo về an ninh do các cơ quan an ninh và các Quận trong
tỉnh báo cáo về. Nghĩa là cơ quan phổ biến các chỉ thị của trung ương để thi
hành và tổng hợp tình hình an ninh trong tỉnh để báo cáo về Bộ Nội vụ. Do đó,
trưởng ty Nội An biết rõ tình hình của Phật giáo đồ ở địa phương. Về các huấn
thị của chánh phủ, không có mật lịnh nào về đàn áp Phật giáo. Trái lại là nhiều
huấn thị liên tiếp lệnh cho tỉnh trưởng giải thích cho các giới tôn giáo về lập
trường của chánh phủ trên căn bản tuyên cáo giữa Ủy ban liên bộ của chánh phủ
và Ủy ban Liên phái bảo vệ Phật giáo.
Cho nên câu chuyện pháp
nạn nếu có, chỉ xãy ra ở Sài gòn và Huế do mưu đồ chánh trị của Mỹ và cọng sản
dàn dựng qua trung gian của nhóm Ấn Quang chớ chẳng phải pháp nạn Phật giáo gì
hết trơn..
Vì vậy mà khi cuộc đảo
chánh 1 tháng 11, 1963 xãy ra, quân chính ở cái tỉnh lẽ kế bên rừng U Minh ngơ
ngác không biết vì sao sự thể lại xãy ra như vậy!
Cũng nói cho rõ, bọn
việt cọng đâu có giỏi giang gì, trong khi các đơn vị quân đội được lịnh phe đão
chánh án binh bất động, tỉnh lỵ Chương Thiện hầu như bỏ ngỏ, đến nổi tỉnh
trưởng phải đem hết Shotgun Ấp chiến lược và đạn dược ra phát cho công chức tự
tổ chức phòng thủ cơ quan và Ty Nội An tổ chức một đoàn tuần tiểu bảo vệ tỉnh
lỵ. Vậy mà đám địa phương quân vc trong rừng U Minh sát bên không làm ăn gì
được.
Ngày nay, mọi sự đã sáng
tỏ, những oan khuất của Vị Đệ nhất Tổng thống VNCH đã được bạch hóa.
Cũng xin thêm một đoạn
khi nói về Đệ nhất VNCH chỉ bắt đầu từ ngày ban hành Hiến pháp ngày 26 tháng 10
năm 1956 xem ra không được đầy đủ.
Có lẽ nên nhấn mạnh về
ngày 7 tháng 7 năm 1954 mà sau nầy thường ghi nhớ là ngày Song Thất tức là ngày
Thủ tướng Toàn quyền Ngô Đình Diệm trình diện nội các, chính thức chấp chánh
trong tình hình hầu như tuyệt vọng:
Ngày 20 tháng 7 Hiệp ước
Genève chia đôi Đất nước.
90 ngày kế tiếp chánh
phủ tân nhiệm phải tiếp nhận hơn 900 ngàn đồng bào Miền Bắc lìa bỏ mồ mả tổ
tiên trốn chạy cọng sản vào Nam tìm Tự do.
Tướng Nguyễn Văn Hinh,
Tổng Tham Mưu trưởng Quân Đội Quốc Gia bất tuân lịnh Thủ tướng.
Các giáo phái Cao – Hòa
– Bình rục rịch khởi loạn.
Pháp ngầm gây khó khăn,
ám trợ Bình Xuyên gây loạn ở Thủ Đô Sài Gòn.
Người Mỹ thấy vậy cũng
toan tính rút lại sự yểm trợ chánh phủ Ngô Đình Diệm.
Chỉ đến khi, Thủ
tướng và nhóm thân cận, bằng quyết tâm và mưu trí, lật ngược được thế cờ thì
Pháp mới chịu buông tay và Mỹ mới tích cực yểm trợ..
Nhờ vậy, chánh phủ toàn
quyền Ngô Đình Diệm mới tiến hành được cuộc Trưng Cầu Dân Ý ngày 23 tháng 10
năm 1955, thiêt đặt bước đầu tiên cho việc xây dựng nền Đệ nhất Việt Nam Cộng
hòa.
Cũng ghi thêm ra đây một
chi tiết về sự huyên truyền về cái gọi là gia đình trị và kinh tài cần lao.
Gần đây, tình cờ được
đọc bài ký sự của Giáo sư Lê Tấn Lộc thuật lại cuộc đối đáp của Cố vấn Ngô Đình
Nhu với hai sinh viên thiên cọng về hai vấn đề kể trên trước cuộc tiếp tân ở
Viện Pháp Việt ( Institut Franco – Vietnamien ) Paris:
“ May
mắn thay, lòng tin tưởng vào khả năng đối đáp của vị Cố vấn Tổng Thống VNCH
trước những câu hỏi hốc búa của hai sinh viên “yêu nước” – yêu XHCN! – trong
khuôn viên Institut được đền bù xứng đáng.
-Thưa ông Cố vấn, sinh
viên yêu nước thứ nhứt hỏi. Xin ông vui lòng xác nhận hay phủ nhận chuyện
ông cho chuyển ngân bất hợp pháp hai tỷ đô-la sang một ngân hàng ở Thụy Sĩ. Có
phải ông định dùng số tiền nầy kinh tài để củng cố chế độ “gia đình trị” do
Tổng Thống Ngô Đình Diệm chủ xướng chăng?
Có tiếng vỗ tay lét đét
từ phía “cò mồi” do các phần tử “yêu nước” gài.
Ông Cố vấn chờ tiếng vỗ
tay chấm dứt, điềm tĩnh trả lời:
-Có! Chúng tôi có một
ngân khoản ở Thụy Sĩ. Nhiều hơn con số anh đưa ra. Tôi không tiết lộ con số
chính xác vì nó liên quan tới An Ninh Quốc Phòng. Đó là một ngân quỹ bí mật.
Muốn sử dụng phải hội đủ 5 nhóm mật mã của 5 vị trong Hội Đồng An Ninh Quốc Gia
mà tôi là một thành viên. Có lẽ anh ở ngoại quốc quá lâu, nên không theo dõi
hiện trạng đất nước. Người Mỹ đang áp lực chúng tôi theo đường lối chính trị
của họ. Chúng tôi không muốn hoàn toàn lệ thuộc vào họ, đánh mất chủ quyền quốc
gia. Nên quỹ bí mật nầy nhằm đảm bảo sự độc lập của chúng tôi trong việc điều
hành quốc sự… Hy vọng tôi đã trả lời thỏa đáng điều anh thắc mắc…
Cử tọa không vỗ tay rầm
rộ, nhưng gật gù tán thưởng. Sinh viên “yêu nước” bẽn lẽn rời khuôn viên
Institut.
–Thưa
ông Cố vấn, sinh viên “yêu nước” thứ hai sừng sõ “chất vấn”
tiếp. Ông vẫn chưa trả lời dứt khoát Tổng Thống Ngô Đình Diệm có áp
dụng chế độ “gia đình trị” tại miền Nam không?
Lại có tiếng vỗ tay lét
đét!
–Như
ông bạn anh vừa hỏi tôi, tôi nghĩ rằng anh cũng đã xa quê hương rất lâu. Tôi
xin tóm lược hiện tình đất nước từ ngày Ngô Tổng Thống về chấp chánh đến nay,
để đặt câu hỏi ngược lại với anh:
Giả thử anh là Thủ tướng
Ngô Đình Diệm, về nước năm 1954 khi thực dân Pháp còn tiếp tục khuyến khích các
phần tử thân Pháp lật đổ chính quyền, cũng như yểm trợ, xúi giục các giáo phái
có thành tích bất hảo như thổ phỉ đánh phá quân đội quốc gia, trước cảnh dầu
sôi lửa bỏng do các phần tử đối nghịch tạo nên, rắp tâm tiêu diệt anh, nếu phải
chọn cộng sự viên sẵn sàng chết sống có nhau vì đại cuộc, giữa hai người đồng
tài, đồng sức, đồng chí hướng, một bên không là thân bằng quyến thuộc, một bên
là cật ruột, anh có cảm thấy gần như không cách chi anh không hành sử như Tổng
Thống Ngô Đình Diệm chăng?
Sinh viên “yêu nước” thứ
hai âm thầm lủi mất.”
Vậy đó, tư cách của Tổng
thống Ngô Đình Diệm và bào đệ Ngô Đình Nhu đáng mặt sĩ phu Việt Nam yêu nước là
như vậy đó!
Nhân ngày kỷ niệm Đệ
nhất VNCH 26 tháng Mười, viết đôi dòng tưởng nhớ công đức tiền nhân, về một
thời Miền Nam tự do, no ấm, tương đối thanh bình với một nền cộng hòa non trẻ
xây dựng trên nền tảng Dân Tộc – Nhân bản, hướng về một xã hội Việt Nam công
bình, nhân ái, phát triển và thịnh vượng.
Nguyễn Nhơn
( Một môn đệ Quốc gia
Hành chánh
theo truyền thống Học –
Hiểu – Hành )
Tinh thần Dân tộc – Nhân
bản trên Hiến Pháp Đệ nhất VNCH
Gần đây, nhiều tác giả
trong nước cổ xúy nguyên lý “Tam Quyền Phân lập” trong việc thiết đặt nền tảng
Hiến Pháp.
Đã từ lâu, nguyên
lý tam quyền phân lập hiến định đã trở thành nguyên lý cổ điển trong việc thành
lập Hiến pháp.
Ít người biết
Hiến Pháp Đệ nhất Việt Nam Cộng Hòa 1956 đã được thiết dựng trên nguyên lý
PHÂN NHIỆM thay vì phân quyền cổ điển.
Nguyên lý Phân
Nhiệm nhấn mạnh vào ý niệm: Chủ quyền Quốc gia thuộc về Toàn dân. Quốc dânỦY
NHIỆM các nhiệm vụ hiến định cho các chức chưởng, định chế Quốc gia
chớ không phải các định chế Quốc gia ban bố quyền cho toàn dân.
Về nguyên lý NHÂN
BẢN, lời mở đầu Hiến pháp Đệ nhất VNCH long trong ghi: “Tin tưởng ở
giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều hòa và
đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích
của mọi hoạt động Quốc gia;”
Nhân dịp kỷ niệm ngày
ban hành Hiến pháp Đệ nhất VNCH 26 tháng 10, 1956, xin ghi lại đôi dòng về tinh
thần Dân tộc – Nhân bản của nền Đệ nhất VNCH.
Tinh thần Dân tộc – Nhân bản của nền Đệ nhất VNCH
Trích: “Tinh Thần Cộng Hòa vẫn tồn tại
Mặc dù Việt Nam
Cộng Hòa không còn tồn tại nhưng sinh họat và tinh thần cộng hòa đã ăn sâu vào
cách suy nghĩ của người miền Nam.
Tinh thần này đã được
truyền cho thế hệ tiếp nối và lan tỏa khắp nơi. Trong nước tại miền Nam các thế
hệ đi trước đã kể cho con em họ về lịch sử của họ và của Việt Nam Cộng Hòa.
(VIỄN TƯỞNG VỀ CHÍNH THỂ
CỘNG HÒA CHO VIỆT NAM. Nguyễn Quang Duy)
Ngày 26 tháng 10, 2015, ngày kỷ niệm 59 năm thành lập nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa..
Ngày ban hành
Hiến Pháp, đạo luật tối thượng thiết đặt nền tảng, kỷ cương cho Đất nước. Dù bị
nạn thực dân - cộng sản qua phân, trong ý thức, tình tự dân tộc, Quân – Dân –
Chánh Miền Nam vẫn nhìn nhận: Lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa chạy dài từ Ải Nam
Quan đến mủi Cà Mau, Độc lập – Thống nhất, bất khả phân.
Tin tưởng ở tương lai
huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt Nam mà lịch sử tranh đấu oai
hùng của tổ tiên và ý chí quật cường của toàn dân đảm bảo, Và Điều 1 minh thị
xác định:
Đó là tinh thần Dân tộc theo
truyền thống Bình Ngô Đại cáo:
“Như
nước Việt ta từ trước vốn xưng văn hiến đã lâu. Sơn hà cương vực đã chia, phong
tục Bắc Nam cũng khác. Từ Đinh, Lê, Lý, Trần gây nền độc lập cùng Hán, Đường,
Tống, Nguyên hùng cứ một phương.”
Về yếu tính Nhân bản,
hiến pháp cũng long trọng cam kết:
Tin
tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều hòa
và đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục
đích của mọi hoạt động Quốc gia;
Điều 12
Về vấn đề Dân chủ, ngày nay, sống dưới chế độ độc tài toàn trị việt cộng quá lâu, giới trẻ may nhờ cuộc cách mạng truyền thông điện tử, tìm thấy được ý niệm căn bản về thể chế dân chủ, thường nêu cao định chế Tam Quyền phân lâp, Dân chủ pháp trị, Đa nguyên, đa đảng.
Ít người biết
rằng, hai nền Việt Nam Cộng Hòa đã từng vượt lên trên quan niệm phân quyền hiến
định. Và đã long trọng thiết đặt yếu tính “Dân chủ Phân nhiệm” trên cả hai
bản Hiến pháp VNCH:
Điều 2 Chủ quyền
thuộc về toàn dân.
Điều 3 Quốc dân ủy
nhiệm vụ hành pháp cho Tổng thống dân cử, và nhiệm vụ lập pháp cho Quốc hội
cũng do dân cử.
Sự phân nhiệm giữa hành
pháp và lập pháp phải rõ rệt. Hoạt động của các cơ quan hành pháp và lập pháp
phải được điều hòa.
Điều nầy thật
trọng yếu nhằm bảo đảm tính chất dân chủ vững chắc và có thực chất của thể chế
VNCH khi xác định: Chủ quyền thuộc về toàn dân. Quốc dân “ ủy nhiệm vụ “ cho
các chức chưởng, định chế quốc gia thực hiện nhiệm vụ do quốc dân giao phó chớ
không phải tự thân các chức chưởng, định chế ấy ban bố quyền hạn cho toàn dân.
Hiện tại, tương quan
giữa các ngành Hành pháp – Lập pháp – Tư pháp Hoa Kỳ vẫn đặt trên căn bản “Cân
bằng Quyền lực” (Balance of Powers). Năm mươi tám năm về trước, Hiến pháp VNCH
đã đặt định “ Hoạt động của các cơ quan hành pháp và lập pháp “phải được điều
hòa.” Nghĩa là các ngành hoạt động điều hành công việc quốc gia có bổn phận
phải thu xếp ổn thỏa để cho bộ máy nhà nước hoạt động được điều hòa, không để
va chạm rối loạn, chớ không chỉ tiêu cực cân bằng quyền lực.
Một Quốc gia VNCH
non trẻ, được thiết dựng trên căn bản trội yếu về hiến chế và điều hành giữa
thời chinh chiến điêu linh mà đã đạt được một số thành tựu đáng kể như vậy cũng
là niềm hãnh diện cho sĩ phu Miền Nam nước Việt.
Hơn thế nữa,
những ngày cuối cùng của Miền Nam, trong khi giặc cộng kéo gấn đến dưới chân
thành, sĩ phu Miền Nam vẫn còn thao thức hội thảo đặt vấn đề: Dân chủ Pháp trị
hay Đức trị? Là Phụ mẫu chi dân hay dân chi phụ mẫu?!
Hỡi ôi, nền VNCH như đứa
bé mới học đi vừa vững chân trên nền Dân chủ Pháp trị đã chực chạy lên Dân chủ
Nhân bản và tiến đến mức cao xa Đức trị!
Hai nền VNCH non trẻ ấy,
như tuổi thanh xuân mơ mộng, hăm hở tiến vào nền văn minh thời đại thật đáng
yêu.
Còn như ngày nay,
giữa thời kỳ chủ nghĩa xã hội đen tối, chỉ một nền Cộng hòa Tam quyền phân lập
đơn sơ, khiêm tốn vẫn chỉ là “một viễn tưởng” ở ngày mai, nghĩ cũng thật là
thảm cho Đất nước và Dân tộc!
Nguyễn Nhơn
Việt Nam mở trưng bày sử liệu về biến cố cuộc đời ông Ngô Đình
Diệm 07/03/2018 VOA Tiếng Việt Chính quyền Việt Nam lần đầu tiên mở trưng bày
sử liệu về biến cố cuộc đời ông Ngô Đình Diệm, Tổng thống đầu tiên của Việt Nam
Cộng hòa, tại khuôn viên dinh Thống Nhất vào ngày 9/3. Dù cuộc triển lãm có
nhan đề là “Từ dinh Norodom đến dinh Độc Lập 1868-1966,” ban tổ chức đã dành
một gian riêng ở tầng hai ở một tòa nhà trong khuôn viên dinh Thống Nhất, dùng
để giới thiệu diễn biến của cuộc đời Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình
Diệm, từ ngày ông làm quan nhà Nguyễn thời vua Bảo Đại rồi trở thành tổng thống
đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Nhận định về sự kiện chưa từng xảy ra tại Việt Nam
kể từ ngày chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị sụp đổ vào năm 1975, tiến sĩ sử gia
Nguyễn Nhã ở thành phố Hồ Chí Minh nói cuộc triển lãm này phản ánh một phần của
lịch sử Việt Nam và có một ý nghĩa nhất định. “Dinh Norodom dưới thời ông Ngô
Đình Diệm được xây lại và đặt tên là Dinh Độc Lập, ngay từ khi ông Ngô Đình
Diệm lên nắm chính quyền. Đó là một kiến trúc, nhưng cũng là một phần lịch sử
của Việt Nam.” Sau khi cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1955, ông Diệm được bầu làm
tổng thống và ông đã đổi tên Dinh Norodom thành Dinh Độc Lập. Tiến sĩ Nguyễn
Nhã nói rằng “Độc lập” là điều mà cựu tổng thống họ Ngô đã đề 3/8/2018 Việt Nam
mở trưng bày sử liệu về biến cố cuộc đời ông Ngô Đình Diệm https://www.voatiengviet.com/a/vietnam-mo-trung-bay-su-lieu-ve-bien-co-cuoc-doi-ong-ngo-dinh-diem/4284274.html
2/4 cập ngay từ khi lên nắm quyền: “Tôi là một trong những nhân chứng sống
trong thời của ông Ngô Đình Diệm, tôi thấy ông đã đề cập đến vấn đề độc lập dân
tộc. Ông luôn sử dụng quốc phục – áo dài – trong các buổi lễ. Tôi nghĩ ông là
một trong những người đứng đầu của một chính phủ đã thể hiện tinh thần bản sắc
Việt.” Trong phòng trưng bày có bức ảnh gia đình ông Ngô Đình Diệm, kế bên là
gia phả dòng họ Ngô Đình. Ngoài ra, còn có nhiều hình ảnh, tư liệu cuộc đời
người thân của ông Ngô Đình Diệm như: Ngô Đình Khả, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cẩn,
bà Trần Lệ Xuân... được sắp xếp theo diễn tiến lịch sử. Báo Thanh Niên mô tả
rằng phòng trưng bày có hình ảnh ông Ngô Đình Diệm cùng binh sĩ sau chiến thắng
quân Bình Xuyên tháng 5/1955. Ngoài ra còn có bức ảnh hai tướng lãnh Việt Nam
Cộng Hòa Nguyễn Thành Phương và Trịnh Minh Thế đem quân về hợp tác và được ông
Ngô Đình Diệm đón tiếp long trọng, trong khi tướng tư lệnh Lê Quang Vinh thì bị
xét xử tại tòa án. Báo VNexpress nói cuộc triển lãm là kết quả ba năm nghiên
cứu và thực hiện do Hội trường Thống Nhất với sự cố vấn từ các chuyên gia sử
học, bảo tàng như Tiến Sĩ Nguyễn Văn Huy, Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, và Giáo sư sử
học người Mỹ Edward Miller. “ Tôi là một trong những nhân chứng sống trong thời
của ông Ngô Đình Diệm, tôi thấy ông đã đề cập đến vấn đề độc lập dân tộc. Ông
luôn sử dụng quốc phục – áo dài – trong các buổi lễ. Tôi nghĩ ông là một trong
những người đứng đầu của một chính phủ đã thể hiện tinh thần bản sắc Việt. Tiến
sĩ sử học Nguyễn Nhã 3/8/2018 Việt Nam mở trưng bày sử liệu về biến cố cuộc đời
ông Ngô Đình Diệm https://www.voatiengviet..com/a/vietnam-mo-trung-bay-su-lieu-ve-bien-co-cuoc-doi-ong-ngo-dinh-diem/4284274.html
3/4 Theo tờ báo này, giáo sư sử học Edward Miller - tác giả cuốn sách
"Liên minh sai lầm, Mỹ, Ngô Đình Diệm và số phận Nam Việt Nam" – là
người đóng góp nhiều hình ảnh và tư liệu quý cho trưng bày gia đình Ngô Đình
Diệm. Nguồn sử liệu của ông được thu thập ở nhiều trung tâm lưu trữ tại Việt
Nam, Mỹ và Pháp. Giáo sư Miller nói: "Chúng tôi muốn mang đến sự diễn giải
lịch sử cho người xem chứ không phải chỉ đơn thuần là tái hiện sự kiện. Bởi bạn
phải hiểu lịch sử trong một bối cảnh cụ thể, không phải là những khoảng thời
gian đơn lẻ." Sau khi cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1955, ông Diệm lên làm
Tổng thống và đổi tên Dinh Norodom, được chính quyền Pháp xây vào năm 1868,
thành Dinh Độc Lập. Sau biến cố năm 1975 khi chế độ Việt Nam Cộng hòa bị giải
thể, Dinh Độc Lập có tên mới là Dinh Thống Nhất hay Hội trường Thống Nhất cho
đến ngày nay. Truyền thông Việt Nam trích lời bà Trần Thị Ngọc Diệp, Giám đốc
Hội trường Thống Nhất nói: "Cuộc trưng bày lần này được tập hợp từ hàng
trăm tài liệu, hình ảnh, được xem là quy mô nhất từ trước đến nay về lịch sử
Dinh Độc Lập, đặc biệt trong giai đoạn 1868 đến 1966 vốn ít người biết đến.” Trong
thời gian làm chủ Dinh Độc lập, ông Ngô Đình Diệm và em trai Ngô Đình Nhu bị ám
sát vào ngày 2/11/1963, sau một cuộc đảo chánh do các tướng lĩnh miền Nam Việt
Nam thực hiện. Một tài liệu giải mật của CIA vào tháng 10 năm ngoái cho biết
cựu Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson tin rằng người tiền nhiệm John F. Kennedy
đứng đằng sau vụ ám sát ông Ngô Đình Diệm vài tuần trước khi ông qua đời và cho
rằng vụ ám sát ông Kennedy là một ‘quả báo.’ Diễn đàn Facebook 3/8/2018 Vi
From: giac hanh <>
Sent: Thursday, March 8, 2018 4:40 PM
To: EmGai Xomdao
Subject: Re: Ngô Đình Diệm và Thiên Ch Giáo gây ra cuộc chiến tranh Việt Nam
Sent: Thursday, March 8, 2018 4:40 PM
To: EmGai Xomdao
Subject: Re: Ngô Đình Diệm và Thiên Ch Giáo gây ra cuộc chiến tranh Việt Nam
Martin Huynh này là một ví dụ nhỏ về tai hại tuyên truyền của Công
giáo.
Vai trò của chúng ta là làm sạch lịch sử, ác ra ác, gian dối ra
gian dối, sự thật ra sự thật, tà giáo việt gian thì không thể nào được tự do
bịp bợm đội lốt thánh thiện trá hình để làm cho dân tộc Việt nam tàn sát nhau.
VN không thể nào bị thêm một cuộc chiến tranh do cuồng tính gây ra
mà như nó đã từng làm từ khi nó đặt chất đến VN.
On Thursday, March 8, 2018, 3:29:12 PM AKST, Martin Huynh <> wrote:
Này thằng bò đỏ giác hạnh:
Giác Hạnh mày đích thực là thằng vc. Mày luôn miệng chửi công
giáo. Cuộc chiến này mày là con cặc gì mà mày nói những lời chó má đánh tráo
lịch sử như vậy ?
Con quỹ hồ chí minh, con quỹ thích quãng đức, con quỹ thích
thiện minh (trọ trẹ), con quỹ thích đôn hậu, con quỹ thích huyền quang...
Một bày quỷ đó bị xiềng chân dưới ngục Á tỳ chờ ngày mày xuống địa
ngục hỏi tội mày. Tại sao mày nói lời vọng ngôn nghịch nhĩ như vậy nên bọn
chúng nó bị các oan hồn tử sĩ VNDCCH
+ oan hồn các tử sĩ VNCH đánh đập dưới địa ngục sẽ đòi mạng mày
đó thằng trọc bò đỏ Giác Hạnh / Nguyễn Văn Nảo !
Địch mẹ mầy thằng giác hạnh lưu manh
tráo trở..
@ Địch con đĩ mẹ mầy ngày nào mầy cũng gửi email khủng bố tinh
thần tao. Nên tao phải chửi thằng hồ chó minh, thằng thích quãng đức bị nướng
nên "có công với cách mạng". Vì vậy chủ vc của mầy xây tượng đài
hoành tráng cho
thằng thích quảng đức đó. Tao chửi cha
bọn trọc đầu bò đỏ chúng mày.
. Mày yên tâm khi mày chết mày cũng sẽ được xây tượng đài gấp
mười lần thằng thích quảng đức vì mày có công với vc đó.
MH
On Thu, Mar 8, 2018 at 6:39 PM giac hanh <> wrote:
Who started the war in Vietnam?
In a letter to Ngo Dinh Diem – the new Prime Minister of the Bao
Dai government on October 23, 1954, President Dwight D. Eisenhower promised
American support to his government to ensure a non-communist Vietnam. Following
through on that commitment, American aid to South Vietnam began as early as in
January, 1955.
Người Việt Nam không bao giờ quên, và nếu là tị nạn CS.
Họ cần phải nhớ rõ, và nếu không nhớ, họ phải xét lại sự thật
lịch sử.
Các thế hệ tương lai tại Việt nam vả cả trên thế giới con cháu
người Việt nam, bất kể họ là Thuyền nhân, hay ra đi vì kinh tế.
Nếu chưa có đủ tư liệu, sách sử do cái giả dối lấn áp sự thật,
thì trách nhiệm của người Việt nam khắp năm châu bốn bể là họ phải viết cho
đúng sự thật lịch sử.
Nhớ cho rõ cuộc chiến tranh Việt nam đã xãy ra là do Công giáo
Việt Nam gây ra.
GH
__._,_.___
No comments:
Post a Comment