Việt Nam






Saturday, 15 October 2016

Hoàng Sa -Trường Sa là của nước Việt Nam Cộng Hòa



Dưới thời TT Ngô Đình Diệm .


Sách học trò tiểu học :

Bản đồ nước VN ta hình cong chữ S , chạy dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau . Nước VN ta có hai ngàn năm trăm cây số đường biển;  vưa lúa đồng bằng sông Cửu Long trù phú , cò bay thẳng cánh .


Thủ đô Sài Gòn được thế giới gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông...





Hoàng Sa -Trường Sa là của nước Việt Nam Cộng Hòa

Hàn Giang Trn L Tuyn


Ngày 14 tháng 9 năm 1958,  “th tướng Phm Văn Đng  đã bt chp c lut pháp quc tế, khi ngang nhiên nhân danh:

“Th tướng nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa, kính gi đng chí Chu Ân Lai Tng lý nước Cng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” đ ký-gi mt bn văn mà xem như là dâng hiến c hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa thuc ch quyn ca nước Vit Nam Cng Hòa cho Trung cng. Mt bn văn hoàn toàn bt hp pháp; bi vì theo nguyên lý thông thường, thì không mt ai có quyn dâng, bán bt k là mt vt gì, dù nh nht ca người khác, không thuc quyn s hu ca mình, và mt người biết tôn trng lut pháp, tôn trng l phi, thì không bao gi chu đi mua hay nhn  bt c mt vt gì mà do mt người không có quyn s hu đem dâng, bán cho mình.

Nhưng đây là chuyn đi s gia ba nước: Nước Vit Nam Cng Hòa, nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòanước Cng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Bn văn ca Phm Văn Đng, là “Th tướng nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa” li dám ngang nhiên ký mt cái công hàm đ đem dâng-bán mt phn bin, đo ca nước Vit Nam Cng Hòa cho Trung cng, thì không phi riêng người bán, mà k c k mua cũng đu vi phm lut pháp quc tế.

Năm 1958, Hoàng Sa-Trường Sa thuc ch quyn ca chính quyn Đ Nht Vit Nam Cng Hòa. Vì thế, Phm Văn Đng th tướng nước Vit Nam dân Ch Cng Hòa, không có mt chút quyn, không có mt tư cách gì đ ký-gi mt văn bn như thế cho được.




Images intégrées 3
Sắc lệnh số 174-NV ngày 13/7/1961 của
Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô Đình Diệm


 


Images intégrées 4
Bia chủ quyền Việt Nam dựng trên đảo Trường Sa, quần đảo Trường Sa
(1961)



                              T T NGÔ ĐÌNH DIM Phn 1
                          (Cuốn DVD đầu tiên về TT Ngô Đình Diệm )

image


Ri đến năm 1974, khi Trung cng xâm lăng, đánh chiếm Hoàng Sa, thì Hi Quân Vit Nam Cng Hòa cũng đã anh dũng chiến đu, và đã phi hy sinh c máu xương đ bo v Hoàng Sa. Nhưng nên nh, là vào thi đim y, Trung cng không dám đem cái bn văn ca Phm Văn Đng ra đ nói chuyn;  vì Trung cng đã t biết, đi vi chính quyn Vit Nam Cng Hòa, thì đó ch là mnh giy ln, không h có mt chút giá tr v pháp lý trước quc tế.

Nhưng sau ngày 30 tháng tư năm 1975, khi đng cng sn Hà Ni đã bt chp nhng hip ước, như Hip đnh Paris, 1973, v Vit Nam, nên đã dùng vũ lc xua quân xâm lăng và cưỡng chiếm nước Vit Nam Cng Hòa, mt quc gia có Tng thng, có Hiến Pháp, có Lưỡng Vin Quc Hi, có đy đ tt c, và đã được quc tế công nhn. Đ ri sau đó, đã noi theo cái câu “kinh” ca Trang T là Thiết quc gi Hu; nên k t ngày y, đng cng sn - nhà cm quyn Hà Ni đã xin làm chư hu cho Trung cng, bng chng đã hin nhiên, là hin nay nhà cm quyn Hà Ni đã đi vào giai đon Hán hóa c dân tc Vit bng mt cách hu hiu nht, là đưa tiếng Tu vào chương trình “giáo dc ngay t bc tiu hc!

Mt trong vô s nhng sai lm ca đng Cng sn Hà Ni, là tưởng rng, c đưa tên tui ca Hi quân Thiếu tá Ngy Văn Thà và các chiến sĩ đã hy sinh trong trn Hi chiến Hoàng Sa năm 1974, thì tt c Dân-Quân-Cán-Chính Vit Nam Cng Hòa s chu cùng làm tay sai cho Hà Nôi. Điu này, không th hoàn toàn ph nhn, vì đã có mt thiu s, đã và đang đi vào qu đo ca Hà Ni; nhưng đi đa s Dân-Quân-Cán-Chính Vit Nam Cng Hòa, ch chp nhn đem máu xương ca mình đ bo v s toàn vn lãnh th, lãnh hi ca đt nước Vit Nam, và sn sàng hy sinh tt c cho chính Nghĩa Quc Gia Vit Nam Cng Hòa mà thôi.

Mt khác, bi vì ch có chính quyn ca nước Vit Nam Cng Hòa mi có đ tư cách pháp lý trước quc tế, (mà ngayTrung cng cũng không th ph nhn được), đ giành li ch quyn ca Hoàng Sa và Trường Sa; nhưng chng riêng ai, mà chính đng Cng sn và nhà cm quyn Hà Ni cũng biết chc, biết rt rõ nhng điu này, biết phi làm gì đ giành li bin, đo, đ giành li quyn t quyết cho dân tc, nhưng vì đt quyn li riêng ca cá nhân, ca phe đng, ca gia đình lên trên c quyn li ca T Quc và Dân Tc, và cũng vì nh li nhng đòn phép ca h đi vi người dân c nước nói chung, và nói riêng đi vi Dân-Quân-Cán-Chính Vit Nam Cng Hòa sau ngày 30/4/1975; nên h rt s s tr thù ca người dân.

Nhưng đng Cng sn-nhà cm quyn Hà Ni đã không nh rng: trước ngày 30/4/1975, tt c nhng tù binh, tù nhân Cng sn ti min Nam, đu được chính quyn Vit Nam Cng Hòa đi x trong tình người, rt t tế. Tt c đu được ăn no, mc m, khi được tr t do, h đu khe mnh hơn trước khi b bt rt nhiu, bi vy, mi có nhiu tù binh, tù nhân khi được trao tr v min Bc, thì h đã biu tình xin được li min Nam theo chính sách Chiêu Hi.

Nói tóm li, chính quyn Vit Nam Cng Hòa là mt chính quyn đy tình nhân ái, và v tha theo đo lý Vit. Đo lý y, không bao gi cho phép nhng con người có lương tri có nhng cách hành x vô nhân đo gia nhng con người vi nhau.

Tuy nhiên, vì chc chn đng cng sn Vit Nam s  không bao gi đt quyn li ca T Quc và Dân Tc lên hàng ti thượng. Chính vì thế, nên chúng ta, tt c người Vit Nam yêu nước chân chính, cn phi đng tâm, quyết lit bng mi cách, đ đòi li nước Vit Nam Cng Hòa, hu giành li Hoàng Sa-Trường Sa và s toàn vn lãnh th, lãnh hi ca đt nước Vit Nam. Dân-Quân-Cán-Chính Vit Nam Cng Hòa vn còn đy!


Đồng bào Thủ đô Sài Gòn đang chờ đón các chiến sĩ tham dự trận hải chiến Hoàng Sa trở về.

Đồng bào Thủ đô Sài Gòn đang biểu tình “nêu cao tinh thần chống cộng”, đả đảo-lên án bá quyền Trung cộng.


Tr li vi Hoàng sa-Trường Sa là ca nước Vit Nam Cng Hòa. Qu đúng, s tht hin nhiên là như thế. Ch có nước Vit Nam Cng Hòa mi có đ tư cách pháp lý quc tế, đ đòi, đ giành li Hoàng Sa-Trường Sa cũng như s toàn vn lãnh th, lãnh hi ca đt nước Vit Nam, là nhng núi xương, sông máu, là nhng dòng nước mt do tin nhân ca chúng ta đã dày công dng xây và giao phó cho chúng ta và hu thế, đi đi phi noi gương và gìn gi.

Và cũng chính vì nhng l đó, nên cho dù vi nhng tm lòng thiết tha vi tin đ ca dân tc. Thế nhưng, qua nhng ln tranh đu, nhng cuc biu tình ca đng bào trong cũng như ngoài nước, thì tt c thường ch nêu nhng câu khu hiu: Hoàng Sa-Trường Sa là ca Vit Nam. Nhưng tr trêu thay! vì Vit Nam Cng Sn, là hu thân ca nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa theo như văn bn chính thc và công khai ca th tướng Phm Văn Đng đã gi cho “đng chí Chu Ân Lai ca nước Cng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” vào ngày 14 tháng 9 năm 1958. Chính vì thế, cho nên Vit Nam Cng sn, tc Cng Hòa Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam không có đ tư cách pháp lý trước quc tế, đ đòi, đ giành li Hoàng Sa-Trường Sa.

Mt ln na, người viết bài này, ch mun lp li rng, mun giành li Hoàng Sa-Trường Sa, thì xin mi người, đng bào ti quc ni cũng như hi ngoi, trong nhng cuc biu tình, trong nhng bui sinh hot đu tranh, hoc cng đng, thì xin hãy nêu cao nhng câu khu hiu:

Hoàng Sa-Trường Sa là ca nước Vit Nam Cng Hòa - Hoàng Sa-Trường Sa là ca nước Vit Nam Cng Hòa!

Pháp quc, 27/3/2012
Hàn Giang Trn L Tuyn

-----------------------------------------------------------------------------

Ngun BBC Vit ng


TQ lại nhắc Công hàm Phạm Văn Đồng
Cập nhật: 12:04 GMT - thứ ba, 20 tháng 5, 2014

Một nhà ngoại giao và một học giả Trung Quốc nói Công hàm 1958 là bằng chứng Việt Nam công nhận Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc.

Công hàm 1958 gây tranh cãi của Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại được Trung Quốc đề cập trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc đối đầu vì vụ giàn khoan HD-981.

Căng thẳng Việt – Trung đã gia tăng, với việc nổ ra các cuộc bạo động ở Việt Nam, sau khi Việt Nam lên án Trung Quốc hạ đặt giàn khoan tại khu vực biển Hoàng Sa.

Hôm 20/5, đại biện lâm thời Sứ quán Trung Quốc ở Indonesia có bài đăng trên báo Indonesia Jakarta Post để biện hộ cho Trung Quốc.

Ông Lưu Hồng Dương nói quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc dùng để chỉ Hoàng Sa) là “lãnh thổ vốn vẫn thuộc về Trung Quốc”.

“Vị trí của các đảo đã được cộng đồng quốc tế, kể cả Việt Nam, công khai thừa nhận trong nhiều thập niên từ Thế chiến Hai.

“Trong tuyên bố ngày 14/9/1958 thay mặt chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Việt Nam khi đó, Phạm Văn Đồng, công khai thừa nhận quần đảo Tây Sa và các đảo khác ở Nam Hải là lãnh thổ Trung Quốc.”

Ông Lưu Hồng Dương cáo buộc “việc chính phủ Việt Nam gần đây thay đổi và từ chối công nhận Tây Sa là của Trung Quốc thật vô cùng gây sốc”.

“Việt Nam rõ ràng vi phạm nguyên tắc ‘estoppel’ [không được nói ngược],” ông Lưu cáo buộc.

Bày tỏ lập trường chính thức của Trung Quốc, ông Lưu nói tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc chỉ tồn tại ở quanh quần đảo Trường Sa.

Ông Lưu cáo buộc Việt Nam có “tiêu chuẩn kép” khi đã “đánh dấu 57 lô dầu khí ở trong vùng biển tranh chấp”.

Nói về cuộc đối đầu quanh giàn khoan HD-981, ông Lưu nói Việt Nam “phải bỏ mọi ảo tưởng và tiến hành hai biện pháp quyết định”.

“Một, ngay lập tức dừng mọi hoạt động nguy hiểm chống lại giàn khoan Trung Quốc và rút toàn bộ tàu khỏi vùng biển thuộc Trung Quốc.

“Hai, thực thi lời hứa dừng mọi bạo lực trong nước để bảo vệ công dân và tài sản công ty Trung Quốc ở Việt Nam.”

Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa lên tiếng về bài báo của ông Lưu Hồng Dương.

Trong một diễn biến liên quan, Tiến sĩ Ngô Sĩ Tồn, Giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, có bài trả lời phỏng vấn hãng tin Đức Deutsche Welle (DW), được đăng trên mạng hôm 20/5.

Ông này cũng nhắc lại về Công hàm Phạm Văn Đồng.

“Năm 1958, Thủ tướng Việt Nam khi đó là Phạm Văn Đồng đã công nhận chủ quyền Trung Quốc đối với Tây Sa và Nam Sa trong công hàm gửi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai.

“Hà Nội chỉ thay đổi lập trường sau khi đất nước thống nhất năm 1975,” tiến sĩ Ngô nói.

“Nhưng theo nguyên tắc estoppel, Trung Quốc không tin rằng Việt Nam có thể thay đổi lập trường về vấn đề chủ quyền.”

Công hàm Phạm Văn Đồng vẫn gây tranh cãi sau 50 năm

Công hàm tranh cãi

Công hàm ngoại giao do Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ông Phạm Văn Đồng ký năm 1958 để phúc đáp tuyên bố của CHND Trung Hoa hôm 04/9 năm 1958 về hải phận 12 hải lý của nước này.

Viết trên BBC, Tiến sĩ Trần Công Trục, cựu Trưởng ban Biên giới Chính phủ Việt Nam, cho rằng công hàm “không liên quan gì đến 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, càng không có nghĩa là Việt Nam thừa nhận 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc”.

“Bởi thời điểm này 2 quần đảo đang do chính thể Việt Nam Cộng hòa, đại diện cho nhà nước Việt Nam quản lý, thực thi chủ quyền,” ông Trục giải thích.

Tuy vậy, tranh luận trên BBC, ông Lý Thái Hùng, một lãnh đạo của đảng Việt Tân ở Hoa Kỳ, lại nói công hàm “vẫn đã thừa nhận chủ quyền Trung Quốc trên Biển Đông bao gồm luôn quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, và cho Trung Quốc lý cớ để cột công hàm này vào nền tảng biện minh cho chủ trương xâm lược của họ hiện nay”.

Nói như một nhà nghiên cứu khác, Dương Danh Huy, công hàm có gây ra nghĩa vụ ràng buộc cho Việt Nam liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa hay không là một vấn đề “còn tranh cãi”.
 


__._,_.___

Posted by: Thu Doan 

No comments:

Post a Comment

Featured post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

My Blog List